Cách Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng

Chủ đề: Cách Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng

Hưỡng dẫn bài bản,chi tiết 3 trong 1 những chuyên môn như: Đọc và phân tích bản vẽ – Đo bóc khối lượng – Lập dự toán toàn bộ công trình theo các quy định của Thông tư 06/2016/TT-BXD và hệ thống định mức hiện hành.

Lưu ý: GIẢM 40% KHI SỬ DỤNG MàUNICAN40 – ĐỘC QUYỀN DÀNH RIÊNG CHO CÁC KHÓA HỌC TẠI UNICA.VN (KHÔNG ÁP DỤNG KÈM THEO CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI KHÁC TẠI UNICA).

Giới thiệu khóa học Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng

Giới thiệu khóa học Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng

Vì sao khóa học này là dành cho bạn?

– Vì bạn đang là sinh viên năm ba, năm cuối, kỹ sư chuẩn bị đi làm cần biết về dự toán công trình

– Vì bạn là kỹ sư đã đi làm, đang công tác trong ngành xây dựng cần bổ sung và trau dồi hơn kiến thức về dự toán chi tiết công trình xây dựng

– Vì bạn là người đang làm về dự toán công trình nhưng không được đào tạo một cách bài bản và chi tiết

Hãy đăng kí ngay khóa học “Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng” tại Unica.vn do giảng viên Uông Mạnh Thắng trực tiếp hướng dẫn. Dù bạn học trung cấp, cao đẳng đại học hay thậm chí đã đi làm, bạn hoàn toàn được đào tạo bài bản trong khóa học này.

Khóa học có tới 180 bài giảng với thời lượng học lên tới hơn 26 giờ sẽ hướng dẫn bạn một cách bài bản chi tiết nhất về 3 những chuyên môn không thể thiếu như: Đọc và phân tích bản vẽ – Đo bóc khối lượng – Lập dự toán toàn bộ công trình theo các quy định của Thông tư 06/2016/TT-BXD và hệ thống định mức hiện hành. Đây là những yếu điểm của các kỹ sư trẻ hiện nay.

Với sự hướng dẫn đầy tâm huyết của giảng viên Thắng thầy sẽ giúp bạn biến toàn bộ lý thuyết khó hiểu thành thực hành chi tiết đến từng con số. Khi học bạn luôn có cảm giác đang cùng với đồng nghiệp khác làm trực tiếp vào công trình.

Sau khóa học bạn có trong mình một tư duy, một sự hiểu biết sâu sắc về định mức, về pháp luật xây dựng để đưa ra những sản phẩm là hồ sơ dự toán các công trình đảm bảo phù hợp với pháp luật, hiệu quả kinh tế và đủ cơ sở để giải trình, bảo vệ trước các cơ quan quản lý. Đây là điều mà hiện nay bạn khó có thể tìm được một khóa học cụ thể và chi tiết như vậy, nhất là đối với một khóa học trực tuyến tại nhà.

Phương pháp giảng dạy: Tối giản lý thuyết, biến lý thuyết thành các tính toán trực tiếp trên một phần mềm dự toán. Điều này giúp bạn nhớ và hiểu sâu lý thuyết hơn. Bạn sẽ lần lượt có được những câu trả lời vì sao phần mềm tính toán như vậy?… Cách kiểm soát phần mềm theo ý đồ, theo tư duy biện luận khoa học và có cơ sở. Sau khóa học bạn hoàn toàn không lệ thuộc vào phần mềm trên phương châm “BẠN LÀM CHỦ PHẦN MỀM” chứ không để “PHẦN MỀM LÀM CHỦ BẠN”.

Đăng ký ngay khóa học “Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng” để sớm có thể biết cách lập dự toán chi tiết công trình một cách chi tiết, nhanh chóng và đúng quy định của Thông tư 06/2016/TT-BXD và hệ thống định mức hiện hành.

👉👉ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC HÔM NAY GIẢM 50%

Thông tin giảng viên – Uông Mạnh Thắng – Kỹ sư xây dựng

  • Thời gian công tác trong ngành XD:  trên 18 năm
  • Trình độ: Kỹ sư xây dựng
  • Thời gian hoạt động lĩnh vực dự toán công trình: trên 10 năm
  • Công việc: Hiện công tác tại công ty tư vấn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
  • Chức vụ: P.GĐ phụ trách kỹ thuật (quản lý các bộ phận tư vấn, kỹ thuật – kế hoạch)

Bạn sẽ học được gì từ khóa học Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng

  • Tự tin lập dự toán của một công trình dân dụng thông thường.
  • Có được nền tảng kiến thức dự toán vững chắc để đi đến chuyên nghiệp trong lĩnh vực Lập và quản lý chi phí, đó là giỏi về dự toán, thẩm tra dự toán và Lập tổng mức đầu tư.
  • Biết đọc và phân tích bản vẽ tốt
  • Biết đo bóc khối lượng và giải trình khối lượng mình tính toán
  • Có rất nhiều cơ hội làm việc ở những đơn vị uy tín, thu nhập tốt và quan trọng là có cơ hội phát triển lên cao trong ngành (có một thực tế là hiện nay các doanh nghiệp, tập đoàn tuyển dụng kỹ sư đều đòi hỏi phải biết đọc bản vẽ, đo bóc khối lượng và lập dự toán công trình, ưu tiên cao cho những ai giỏi về dự toán – đặc biệt là công trình Dân dụng đang có nhu cầu phát triển cao).
  • Giỏi về dự toán: Bạn lập và kiểm soát tuyệt vời về Lập giá chào thầu, quản lý hợp đồng, xử lý hồ sơ phát sinh và điều chỉnh hợp đồng xây dựng (một công việc vô cùng quan trọng với nhà thầu thi công mà các đơn vị vẫn luôn đi tìm các cán bộ này).

👉👉ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC HÔM NAY GIẢM 50%

Nội dung khóa học Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng

 Phần 1: Giới thiệu tổng quan

Bài 1: Giới thiệu khóa học: Lập dự toán công trình Dân dụng

Bài 2: Tổng quan về lĩnh vực lập hồ sơ Dự toán công trình

Bài 3: Giới thiệu hệ thống Định mức hiện hành

Bài 4: Nội dung của dự toán công trình

 Phần 2: Thực hành xác định bảng dự toán chi phí xây dựng

Bài 5: Phân tích hồ sơ thiết kế

Bài 6: Công tác đào móng

Bài 7: Chọn trục cần tính và tập tra TCVN 4447

Bài 8: Tính đào trục 1 và 10

Bài 9: Tính đào trục 2 đến 9

Bài 10: Phân tích bản vẽ trục A đến D

Bài 11: Tính đào trục A đến D

Bài 12: Lựa chọn đầu việc bê tông lót và bóc khối lượng

Bài 13: Tính bê tông lót các trục còn lại

Bài 14: Lựa chọn mã hiệu ván khuôn lót

Bài 15: Bóc khối lượng ván khuôn lót

Bài 16: Trừ giao ván khuôn lót

Bài 17: Lựa chọn mã hiệu bê tông móng

Bài 18: Bóc khối lượng bê tông móng trục 1&10

Bài 19: Bóc khối lượng bê tông móng trục 2->9

Bài 20: Bóc khối lượng bê tông móng trục 4&7

Bài 21: Phân tích bản vẽ trục A+B+C+D

Bài 22: Bê tông đế móng trục A+B+C+D (từ trục 1_2 và 9_10)

Bài 23: Bê tông phần vát A+B+C+D từ trục 1_2 và 9_10

Bài 24: Bê tông phần vát A+B+C+D các trục còn lại0

Bài 25: Lựa chọn đầu việc cho ván khuôn móng

Bài 26: Phân tích bản vẽ tính ván khuôn móng

Bài 27: Tính ván khuôn móng trục 1+10

Bài 28: Tính ván khuôn móng trục 2 đến 9

Bài 29: Tính ván khuôn móng trục A+B+C+D

Bài 30: Trừ giao ván khuôn và Cốt thép móng

Bài 31: Lựa chọn mã hiệu bê tông cổ cột

Bài 32: Bóc khối lượng bê tông cổ cột

Bài 33: Chọn mã hiệu cho ván khuôn cổ cột

Bài 34: Bóc khối lượng ván khuôn cổ cột và Cốt thép cổ cột

Bài 35: Lựa chọn mã hiệu xây tường móng

Bài 36: Bóc khối lượng xây tường móng

Bài 37: Công tác giằng tường móng

Bài 38: Lựa chọn mã hiệu đắp hoàn trả

Bài 39: Bóc khối lượng đắp hoàn trả

Bài 40: Trừ chiếm chỗ đắp hoàn trả

Bài 41: Bài toán vận chuyển theo ĐM 1776

Bài 42: Xác định mã hiệu vận chuyển

Bài 43: Lựa chọn mã hiệu đắp cát nền

Bài 44: Bóc khối lượng đắp cát nền

Bài 45: Lựa chọn mã hiệu bê tông nền

Bài 46: Bóc khối lượng bê tông nền trục 1 đến 6

Bài 47: Bóc khối lượng bê tông nền các trục còn lại

Bài 48: Lựa chọn mã hiệu bê tông cột

Bài 49: Phân tích phương pháp bóc khối lượng cột

Bài 50: Bóc khối lượng bê tông cột

Bài 51: Lựa chọn mã hiệu ván khuôn cột

Bài 52: Phân tích tư duy bóc ván khuôn cột

Bài 53: Bóc ván khuôn cột

Bài 54: Trừ giao ván khuôn cột

Bài 55: Cốt thép cột00:07:48

Bài 56: Chọn mã hiệu bê tông dầm

Bài 57: Tư duy bóc khối lượng bê tông dầm

Bài 58: Khối lượng bê tông dầm D1_D2_D3 (Tầng 2)

Bài 59: Khối lượng bê tông dầm D3A_D3B (Tầng 2)

Bài 60: Khối lượng bê tông dầm tầng 3 và mái

Bài 61: Mã hiệu ván khuôn dầm

Bài 62: Tính ván khuôn dầm

Bài 63: Khối lượng ván khuôn dầm

Bài 64: Trừ giao ván khuôn dầm

Bài 65: Cốt thép dầm

Bài 66: Công tác Bê tông sàn

Bài 67: Khối lượng bê tông sàn tầng 2 và 3

Bài 68: Trừ lỗ thủng chiếm chỗ sàn

Bài 69: Khối lượng bê tông sàn tầng mái

Bài 70: Ván khuôn sàn

Bài 71: Khối lượng ván khuôn sàn tầng 2 và 3

Bài 72: Khối lượng ván khuôn sàn tầng Mái

Bài 73: Công tác cốt thép sàn

Bài 74: Bê tông cầu thang

Bài 75: Phân tích bản vẽ kết cấu thang

Bài 76: Bóc khối lượng bê tông cầu thang

Bài 77: Lựa chọn mã hiệu ván khuôn cầu thang

Bài 78: Bóc KL ván khuôn bản thang

Bài 79: Bóc VK dầm_chiếu nghỉ_ thép thang

Bài 80: Lựa chọn mã hiệu cho các công tác lanh tô

Bài 81: Bóc khối lượng lanh tô

Bài 82: Tổng kết phần kết cấu

Bài 83: Phân tích bản vẽ kiến trúc

Bài 84: Phân tích Định mức 1264 xây gạch không nung

Bài 85: Xác định hao phí cho công tác xây tường 22

Bài 86: Phân tích tư duy bóc khối xây

Bài 87: Bóc KL xây trục 2 đến 6 tầng 1

Bài 88: Bóc KL xây trục A tầng 1

Bài 89: Bóc KL xây trục B_C_D tầng 1

Bài 90: Bóc KL xây tầng 2+3

Bài 91: Bóc KL xây bo chân thu hồi

Bài 92: Bóc KL xây thu hồi trục 2+9

Bài 93: Trừ chiếm chỗ xây tường 220

Bài 94: Trừ chiếm chỗ lanh tô và các bộ phận khác

Bài 95: Lựa chọn mã hiệu xây seno_mái sảnh

Bài 96: Bóc khối lượng xây seno_mái sảnh

Bài 97: Lựa chọn mã hiệu xây tường 110

Bài 98: Phân tích bản vẽ xây khu WC

Bài 99: Bóc Khối lượng xây tường 110

Bài 100: Bóc xây tường 110 WC2

Bài 101: Bóc xây tường 110 WC3

Bài 102: Bóc xây tường thu hồi 110 và trừ chiếm chỗ

Bài 103: Công tác xây trụ cột

Bài 104: Công tác xây cầu thang

Bài 105: Lựa chọn mã hiệu trát ngoài

Bài 106: Tư duy khi bóc KL trát

Bài 107: Phân biệt trát dầm_cột_tường

Bài 108: Trát ngoài trục A_D và D_A

Bài 109: Trát ngoài trục 1_10 và 10_1

Bài 110: Lựa chọn đầu việc Trát trong

Bài 111: Bóc KL trát trong các phòng

Bài 112: Bóc KL trát hành lang A-B

Bài 113: Bóc KL trát trục 5_6

Bài 114: Bóc KL trát hành lang C-D và thang

Bài 115: Bóc KL trát khu WC1 tầng 1

Bài 116: Bóc KL trát khu WC3 tầng 1

Bài 117: Trừ cửa chiếm chỗ

Bài 118: Bóc trát trong tầng 2

Bài 119: Trừ cửa tầng 2

Bài 120: Bóc trát trong tầng 30

Bài 121: Trừ cửa chiếm chỗ tầng 3

Bài 122: Trát sê nô

Bài 123: Trát trụ cột0

Bài 124: Trát cầu thang

Bài 125: Trát các vị trí còn lại của cầu thang

Bài 126: Trát trần tầng 1

Bài 127: Trát trần hành lang và WC tầng 1

Bài 128: Trát trần tầng 2_3

Bài 129: Trát Dầm00:10:14

Bài 130: Phân tích bản vẽ lát nền

Bài 131: Xác định mã hiệu lát đá tự nhiên cầu thang và tam cấp

Bài 132: Bóc KL lát cầu thang

Bài 133: Bóc KL ốp lát tam cấp

Bài 134: Lựa chọn mã hiệu lát nền

Bài 135: Bóc KL lát nền các phòng

Bài 136: Bóc KL lát nền các vị trí còn lại

Bài 137: Công tác lát WC

Bài 138: Công tác ốp WC

Bài 139: Chống thấm khu WC

Bài 140: Công tác ốp gạch thẻ

Bài 141: Bóc khối lượng ốp gạch thẻ

Bài 142: Sơn ngoài nhà

Bài 143: Sơn trong nhà

Bài 144: Công tác cửa

Bài 145: Trừ cửa vào khối lượng xây

Bài 146: Lan can cầu thang, hành lang

Bài 147: Công tác gờ phào

Bài 148: Xà gồ mái

Bài 149: Lợp mái tôn

Bài 150: Bóc khối lượng mái tôn tiếp

Bài 151: Dàn giáo và vận chuyển lên cao

Bài 152: Phân tích bản vẽ điện

Bài 153: Lắp đặt các thiết bị điện

Bài 154: Lựa chọn mã hiệu cho các thiết bị điện khác và chống sét

Bài 155: Phân tích bản vẽ cấp thoát nước

Bài 156: Công tác cấp nước

Bài 157: Công tác thoát nước

Bài 158: Tổng kết về bảng dự toán chi phí xây dựng

 Phần 3: Lập bảng tổng hợp vật tư và tổng hợp chi phí xây dựng

Bài 159: Tổng hợp vật tư

Bài 160: Ví dụ về tính chi phí vận chuyển

Bài 161: Ví dụ mở rộng thực hành tính chi phí vận chuyển

Bài 162: Bài toán Đơn giá nhân công

Bài 163: Thực hành tính toán đơn giá nhân công

Bài 164: Bài toán Giá ca máy

Bài 165: Thực hành tính giá ca máy mới

Bài 166: Nguyên tắc bù giá ca máy

Bài 167: Thực hành bù giá ca máy

Bài 168: Tổng hợp 3 bài toán cơ bản VL,NC,M

Bài 169: Tổng hợp chi phí xây dựng

Bài 170: Xác định chi phí chung

Bài 171: Xác định chi phí xây dựng theo đơn giá công trình

Bài 172: Phân tích phạm vi sử dụng 2 phương pháp xác định

Phần 4: Xác định các chi phí tỷ lệ

Bài 173: Các bước thực hiện 1 công trình trong giai đoạn

Bài 174: Xác định chi phí QLDA

Bài 175: Xác định chi phí khảo sát và thiết kế

Bài 176: Xác định các chi phí tư vấn còn lại

Bài 177: Chi phí khác, Hạng mục chung

Bài 178: Xác định chi phí kiểm toán, thẩm tra quyết toán vốn

Bài 179: Dự phòng phí

Bài 180: Tổng hợp dự toán công trình

👉👉ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC HÔM NAY GIẢM 50%

Lưu ý: GIẢM 40% KHI SỬ DỤNG MàUNICAN40 – ĐỘC QUYỀN DÀNH RIÊNG CHO CÁC KHÓA HỌC TẠI UNICA.VN (KHÔNG ÁP DỤNG KÈM THEO CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI KHÁC TẠI UNICA).

Đánh giá của học viên về khóa học Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng

Đánh giá của học viên về khóa học Lập dự toán chi tiết công trình dân dụng

Phạm quang: khóa học rất hay, thầy rất có nghiệp vụ sư phạm, có kiến thức thực tế chuyên sâu nên học viên rất dễ tiếp cận kiến thức

Đường Đức Tiến: Tuyệt vời quá đi thầy ơi

Ngô Việt Huy: Rất hay và chi tiết. học rất dễ dàng

Nguyễn đức Tường: thầy dạy chi tiết rất hay mong có 1 bài về project lập dự toán của thầy

Bùi Hồng: rất hay mong thầy chia sẻ nhiều hơn ạ

Trần Đức Trung: Thầy giảng kỹ càng, dễ hiểu

Nguyễn Trung Nghĩa: Hay và bổ ích

Hieuhuong: Bài học rất chi tiết, cảm ơn thầy

Nguyen Van Dung: Quá hay . Chúc thầy luôn thành công

Bùi Văn Anh: Nội dung hay chi tiết

Nguyễn Văn Chương: Cũng tốt

Leave a Reply